Thứ Tư, 12 tháng 8, 2009

Talawas, Tiểu Hằng Ngôn==>Trần Hữu Dũng

Nên nhớ Trần Hữu Dũng từng là người trong "nhóm chủ biên" của Talawas trước đây. "Tiểu Hằng Ngôn" chính là Trần Hữu Dũng, từng là biên tập viên của Talawas trước đây. Tại sao Trần Hữu Dũng bị "đấu tố" trên Talawas, mà đài Tiếng Nói Hoa Kỳ RFA lại phỏng vấn, hehe, từ từ nhe các bác:

3.11.2004
Tiểu Hằng Ngôn
Nhân ngày talawas tròn ba tuổi...















Tiểu Hằng Ngôn, Ban biên tập talawas



Đối với tôi, “talawas” không phải là một câu hỏi nhưng là một cố gắng trả lời. Trả lời cho nhu cầu những người Việt khắp nơi muốn có một “sân chơi” trí thức nghiêm túc, thông thoáng, và cho nhu cầu các bạn trong nước có một cửa sổ nhìn ra ngoài.


Tôi nghĩ là talawas đã có một số đóng góp cho tôn chỉ đó. Song chưa đủ, rất chưa đủ. talawas chỉ là một viên gạch rất nhỏ, chúng ta cần nhiều viên gạch hơn, cần nhiều diễn đàn như talawas hơn, trong nước cũng như ngoài nước.

Rất tiếc là trong khoảng thời gian qua, ngoài những khó khăn mà mọi tạp chí đều có (ban biên tập phải làm việc quá sức, không đủ bài vở có chất lượng gửi đến, chẳng hạn) talawas còn bị những trở ngại “nhân tạo” (như tường lửa). Tôi ước mong một ngày nào đó, không xa, người Việt khắp nơi sẽ có cơ hội và khả năng thẩm định mọi luồng văn hoá, rồi chọn cái tốt, bỏ cái xấu, cho chính họ, mà không bị sự xuyên tạc, ngăn cấm, của bất kỳ một thế lực nào.

Tiểu Hằng Ngôn hiện dạy học ở Mỹ, tuổi quá trung niên, một vợ bốn con, gốc gác Mỹ Tho.

© 2004 talawas

Thứ Sáu, 7 tháng 8, 2009

Nguyễn Hưng Quốc, "Bó Thân Về Với Triều Đình" (2)

Nguyễn Hưng Quốc (2)

Hôm nay NHQ lại giở mánh phỏng vấn Nguyễn Viện đưa lên VOA. Đưa Nguyễn Viện lên thành nhà Cách Mạng, nhà Trâu Đánh.

trích từ VOA http://www.voanews.com/vietnamese/2009-08-06-voa48.cfm

Nguyễn Hưng Quốc: Về chính trị, hình như anh không né tránh bất cứ đề tài cấm kỵ nào, từ việc lên án đảng Cộng sản Việt Nam đến việc chế diễu “ông thánh” Hồ Chí Minh. Anh có nghĩ là anh lên tiếng giùm cho đám đông thầm lặng ở Việt Nam về các vấn đề chính trị ấy?

Nguyễn Viện: Chính trị với tôi mới thật sự là một nguồn cảm hứng thôi thúc nhất. Tình dục chỉ là một khía cạnh trong thái độ chính trị của tôi. Tôi không lên tiếng giùm cho ai. Tôi chỉ nói tiếng nói của lương tâm mình. Có thể có nhiều người đồng cảm với những gì tôi viết, cũng như có những người căm thù tôi. Nhưng tôi tin chắc một điều, tôi và những người viết “ngoài luồng” khác, nếu không viết, chắc đứt gân máu chết. Bởi nỗi “bức xúc chính trị” là một trạng thái tinh thần dễ bùng nổ nhất. Viết, để thấy mình còn thở được.

Nổ vừa thôi cha. Đứa yêu nước là dám làm, và làm vào những năm 18-20 tuổi như Tiến Trung thì còn tin là yêu nước thật. Ở tuổi cha đứt gân máu vì nhậu qúa, cao máu, cao mỡ với viêm gan chết thì cũng đáng. Nhậu bao nhiêu năm nay, Cọng Sản đè đầu đè cổ dân bao nhiêu năm nay có bao giờ cha viết được một bài nào không, bây giờ mói lòi nỗi "Bức Xúc Chính Trị" . Thời cơ chủ nghĩa hai thằng với nhau. Nguyễn Hưng Quốc trước khi bị Việt Cọng đuổi không cho về nước, trước đây thì luôn luôn viết chạng háng hai hàng để những mong được Việt Cọng cho về dạy học . Bây giờ bị Việt Cọng đuổi cho rồi mới dở mánh chính chị chính em ăn thua với Việt Cọng. Cách đây mười năm có ai thấy Nguyễn Viện với Nguyễn Hưng Quốc viết bài nào "bức xúc" chính trị không ? Mấy thằng hèn này cứ tưởng nói sao nghe cũng được

Nguyễn Hưng Quốc: Cho đến nay, anh có phải trả giá cho việc lên tiếng một cách thẳng thắn như vậy hay không?

Nguyễn Viện: Tôi đã từng bị Công an mời làm việc nhiều lần. Thậm chí buộc không được cộng tác với BBC, cũng như áp lực với một số tờ báo buộc tôi nghỉ việc.

Có những vụ khủng bố bằng email, hay điện thoại réo hằng đêm vào lúc 2 giờ sáng, mà tôi không thể xác nhận chủ thể.

Tuy nhiên, cũng phải công bằng mà nói, khi Công an làm việc với tôi, dù ở Sở Công an hay trong các quán cà phê, họ có một thái độ lịch sự vừa đủ.

Mẹ, nghe Nguyễn Viện nói câu cuối "
dù ở Sở Công an hay trong các quán cà phê, họ có một thái độ lịch sự vừa đủ." là đã muốn chửi thề. ĐM.

Hai thằng kênh nhau, và cả hai thằng đều là những thằng lòi trê. Giống hèn thì nói qua nói lại, nói lui nói tới rồi cũng lòi cái cục trê hèn.

Nguyễn Viện ngồi vỉa hè đi xin thuốc lá lẻ cũng còn rét, nên nói gì thì nói cuối cùng cũng phải chơi một câu như thế này để còn xin đằng này đằng kia chút tiền lẻ, chút hồng ân vv..và vvv.... Mẹ, hèn hết biết.

Nguyễn Hưng Quốc trước khi chạy về xin làm chân Xịa đứng gác cho VOA, đã từng lóng ngóng xin về Việt Nam dạy học, xin về các đàn anh Hà Nội làm quen. Bị sân bay đuổi ở sân bay Sài Gòn lần nhất 2006. Chưa bớt chất hèn. Tiếp tục hèn lần 2, lục tục về Nội Bài năm 2008, lạy lục dạ thưa con lỡ chót không được ông cho vào lần thứ nhất, đây là lần thứ hai, con đã lỡ về đến Nội Bài, con chưa nói cho chúng biết, lạy ông cho con vào Hà Nội, con đi dự đại hội Việt Học. Con chả làm ông đâu ạ. Con sẽ viết bài khen ngợi ông ...

Bị ông Công An VN đá cho một cú

Cùng đường, Nguyễn Hưng Quốc bỏ về làm cho VOA

Tui nghĩ Việt Nam ta cũng chả ngu gì. Mấy cha nội Công An cũng có hồ sơ cả. Nguyễn Hưng Quốc chắc làm cho Xịa, Nguyễn Hưng Quốc chắc là nhận tiền Mỹ, nên mới đạp cho Nguyễn Hưng Quốc ra khỏi nước, hehehe. Đáng đời. Công nhận mấy thằng Việt Cọng nhiều khi cũng được việc, hehehe


Thứ Năm, 30 tháng 7, 2009

Ngộ hen !











Thống kê mà lại có màn "ước lượng" "approximate" : 120 người đến viếng thăm . Thống kê mà lại "approximate" "ước lượng" là cái quái gì ? hehehe

Thứ Bảy, 25 tháng 7, 2009

Trần Hữu Dũng - viet-studies

1. Trần Hữu Dũng -
Trần Hữu Dũng xuất hiện với cái mác giáo sư kinh tế đại học Wright State University tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ. Với Việt Kiều Hải Ngọai thì cái mác giáo sư ở trường xó xỉnh tiểu bang Ohio là tiểu bang nhà quê chả người Việt nào muốn cư ngụ, thì cái mác đó chả có kí lô gram nào, và chả có gì hấp dẫn
Tuy nhiên ông THD đã lên net giựt le bà con trong nước bằng cách lập ra một trang nhà tạp lục tùm lum, rồi lấy tên Viet-Studies
Danh không chính ngôn không thuận từ đầu, Viet-Studies gì mà đủ thứ hầm bà lằng trong đó. Lại trương cái bảng giáo sư Kinh Tế của mình to tổ bố lên:

Mới nhìn dzô cửa hiệu ổng là tui đã thấy ông già này chắc hơi bị thần kinh, qúa đát rồi
Viet-studies là nghiên cứu Việt Nam
Nghiên cứu theo tinh thần đại học là rất chuyên môn. Ông THD là giáo sư đại học đưa bảng hiệu "Nghiên Cứu Việt" như thế chứng tỏ ổng ẩu tả, xem thường độc giả tiếng Việt, xem thường chính danh dự của mình
Nghiên cứu một chuyện kinh tế không là cũng đủ ăn tiền, đủ chết tía cuộc đời ổng rồi. Mà là nghiên cứu đàng hòang à. Xứng đáng hai chữ "nghiên cứu" nghe cha.
Còn nghiên cứu kiểu Giáo Sư Phó Tiến Sĩ Liệt Vị Việt Cọng thì đi chỗ khác. Cũng như Việt Kiều và Việt Gian lòe Việt Cọng thì cũng đi chỗ khác
Nên khi nói "Nghiên Cứu Việt" là đã danh không chính ngôn không thuận
Nghiên Cứu Việt, không một nhà nghiên cứu nào có chút thông minh mà dám tự nhận mình là "Viet-Studies" như vậy.
"Nghiên Cứu Việt Nam", chỉ có thằng khùng mới tự nhận như vậy
"Việt Nam" là hai chữ qúa tổng qúat. Nghiên cứu Việt Nam, lĩnh vực nào ? Chỉ mấy ông già thất học mới chơi dao to búa lớn: "Nghiên Cứu Việt Nam". Người có trình độ phải biết hạn chế đề tài. Càng học càng biết hạn chế của mình. Chỉ nghiên cứu một lĩnh vực, một chi tiết trong lĩnh vực ấy cũng đã phải dày công học hỏi và tìm tòi hết cả đời rồi. Nếu ông THD không thần kinh thì ông tự biết điều này

Bởi vậy tui thấy trang http://www.viet-studies.info/ chỉ lòe được Việt Cọng . Đúng vậy. Kể từ khi trang http://www.viet-studies.info/, dân trong nước ùn ùn kéo lên mạng "thung thướng" hưởng sự "ngu si hưởng thái bình" do http://www.viet-studies.info/ mang lại. Xem trang này như là "Bảng danh dự" khi thấy tên mình lên bảng vàng, khi thấy những gì http://www.viet-studies.info/ đưa lên đấy thì tin như tin vào Bác và Đảng

27/09/2009, tiếp theo

Chẳng hạn Trần Hữu Dũng lòe dân dốt cái mác là mình lập ra trang Arts and Letters Daily . Nhưng thật ra Trần Hữu Dũng chỉ là một Managing Editor. Tức là vai trò của Trần Hữu Dũng chỉ là lo lphần kỷ thuật hoặc lo thanh toán hóa đơn, lo trả tiền, vv ... Managing Editor tương đương như "Chủ Nhiệm". Vai trò quan trọng "Chủ Bút" tức là lo bài vở thì thấy có tên người Mỹ Denis Dutton Bởi vậy khi người Mỹ nhìn vào ai chủ bút trang Arts and Letters Daily, người ta biết đây là tờ b áo do Denis Dutton . Denis Dutton là giáo sư Triết có trang riêng tại đây. Tại trang tiếng Anh này thì nói chỉ có Denis Dutton là Founder và Editor của Arts and Letters Daily mà thôi. Tui tin là nếu Trần Hữu Dũng là nhân vật quan trọng trong trang Arts and Letters Daily thì khi người khác nhắc đến trang Arts and Letters Daily người ta sẽ nói Denis Dutton là một "co-founder" hoặc "co-editor" với Trần Hữu Dũng. Ngòai ra nếu vào trang web chính của Trần Hữu Dũng trong đại học Wright không bao giờ thấy THD khoe về thành tích lập ra trang Arts and Letters Daily, tại đây không tại đây cũng không. Arts and Letters Daily là một trang ngon lành, nếu tui mà là người lập ra trang này là bất cứ chỗ nào tui khoe về thành tích này của mình ngay. Nhất là giáo sư đại học lập được thành tích "chủ bút" một trang ngon lành như Arts and Letters Daily là nhiều khi đại học Wright còn xúi đề vào bảng thành tích để còn được tiếng lây.

Trong khi đó tên Denis Dutton thì thấy vô số trang nói về ông giáo sư triết ở Tân Tây Lan này. Và ở đâu cũng nói ông ta là "editor" của trang Arts and Letters Daily. Ví dụ như tại đây có những video nói về cuộc nói chuyện của ông ta rồi cuối cùng cũng khoe ngay một câu: "Denis Dutton is Professor of Philosophy at the University of Canterbury, New Zealand. He edits the Johns Hopkins University Press journal, Philosophy and Literature and the website Arts & Letters Daily.

Còn trong trang Wikipedia này nói về lịch sử thành lập trang Arts And Letters Daily từ khi còn là tờ thư điện tử cho đến khi Denis Dutton "hỏi" Trần Hữu Dũng làm "managing editor" như thế nào. Đọc lịch sử thành lập trang Arts and Letters Daily rồi mới thấy Trần Hữu Dũng chả có kí lô gram nào cả. Còn chưa gặp mặt nhau bao giờ nữa, Denis Dutton chỉ nhờ lo phần "quản trị", thế thôi.
"

"A&L Daily was preceded by an electronic mailing list discussion group, "Phil-Lit", that served as a continuous internet symposium on articles and reviews found on the web. The list was initiated by Denis Dutton, a native of Los Angeles, California, and a professor of philosophy at the University of Canterbury, in Christchurch, New Zealand. When the list reached eight hundred subscribers, Dutton suggested putting the articles together on a single webpage. Phil-Lit subscribers and Dutton's friends came up with the name "Arts & Letters Daily."[citation needed]

Arts & Letters Daily went online in September 1998.[5]. Dutton was assisted in operating the site by three former Phil-Lit subscribers: Sharon Killgrove of the Mojave Desert; Harrison Solow of Malibu, California; and Kenneth Chen, then a student at University of California, Berkeley.[citation needed] By August 1999, it was attracting 250,000 monthly readers and praise from USA Today, Wired, and The Observer; the latter called it the world's top website, ahead of The New York Times and Amazon.com.[5] The website's relatively high profile at the time led to a "low-level" bidding war among several potential buyers, with the online magazines Feed and Slate competing with The Chronicle of Higher Education, and Lingua Franca[5], with the latter eventually becoming the owner.

By this time it had already spawned a "sister site," SciTechDaily, run by Dutton's friend Vicki Hyde, a science editor and author whose web company hosted both sites. The two also collaborated at this time to launch Dutton's Cybereditions publishing operation, subsequently taken over in 2005 by Hyde's company.[citation needed]

In 2000, Dutton asked Tran Huu Dung, a professor of economics at Wright State University in Dayton, Ohio, to serve as managing editor of the website. Though Dutton and Dung had never met, the two had corresponded via e-mail, and Dung's classical liberal weltanschauung was similar to Dutton's.[citation needed] (Trong này nói Trần Hữu Dũng chưa hề gặp chủ bút Denis Dutton, mà vẫn nhận lời làm "chủ nhiệm" cho tờ A&L Daily !!! Hết ý )

In April 2002, A&L Daily was awarded a "People's Voice Award" for Best News Website by The Webby Awards. By August, Lingua Franca had declared bankruptcy, and A&L Daily lost its only source of financial support. Dutton and Dung financed the site themselves until October 7, 2002, when A&L Daily went offline. On October 25, 2002, A&L Daily was again online, accompanied by an announcement that The Chronicle of Higher Education had purchased it and "the assets of its parent company, which published the magazine Lingua Franca."[6]

By March 2005 the single-page website was claiming more than 2.5 million page views a month, and about to receive its 100-millionth hit.[4] In August 2007, PC Magazine included it among its list of "Top 100 Classic Web Sites", their "definitive list of the best that the Internet has to offer in 2007."[7] Their review credited the website for "pull[ing] together some of the most interesting reads available on the Web today."[8]


Ông Denis Dutton là thứ dữ trong ngành triết. Chủ bút những tờ như Johns Hopkins University Press Journal, Philosophy and Literature là những hàng chiến cả. Nếu Trần Hữu Dũng ngang hàng là Chủ Bút Editor thứ thiệt của Arts And Letters Daily như Denis Futton thì tui bảo đảm Trần Hữu Dũng đã nổi tiếng trong giới Academics và được nêu thành tích khắp nơi trên internet. Không đợi đến bị tui đục như thế này. Nếu tui thấy Trần Hữu Dũng xứng đáng tui đục làm gì

(sẽ tiếp dài dài)

iáo dục
(writings on Vietnamese culture & education)

Thứ Năm, 23 tháng 7, 2009

Nguyễn Hưng Quốc, "Bó Thân Về Với Triều Đình"

Trong khi mọi người hăm hở lập blog tư, thì các ông như phê bình gia Nguyễn Hưng Quốc , nhà văn Nguyễn Xuân Hòang lại chui vào rọ blog của VOA

VOA là đài của Mỹ, Nguyễn Hưng Quốc đang là người viết tự do, tự nhiên nhảy vào rọ của VOA của nhà nước Mẽo. Nghe đâu như Nguyễn Hưng Quốc đã từng làm cho đài của Úc trước đây. Tay này đúng là chỉ đi làm "thầy thông thầy phán", phê bình mẹ gì

Thế gọi là dốt và thỏa hiệp với nhà nước. Nhà văn nhà phê bình gì mà yếu thế

Người ta chỉ mong được tự do ăn nói cho thỏai mái. Người biết chơi blog, vào các trang web lớn của Blogspot, Wordpress, Multiply, Opera viết blog là thỏai mái rồi. Sau khi Yahoo 360 đóng cửa

Chui vào các ổ nhện như BBC, VOA để giựt le thiên hạ, nhưng về phương diện tư cách kẻ sĩ thì thua bọn viết blog tự do ở Blogspot, Wordpress, Multiply, Opera

Lại còn cái màn nhà quê là vừa post trên VOA blog xong lại post trên Tiền Vệ ngày hôm sau. Đầu óc hết sáng láng minh mẫn rồi hay sao ? Trên internet, chỉ cần 1 cái nhấp chuột là biết ngay. Làm gì mà sợ đăng ở VOA không đủ người đọc, nên phải đăng thêm trên Tiền Vệ

Nguyễn Xuân Hoàng là chủ Viettribune.com tha hồ mà viết blog. Sao không viết trên Viettribune của giả. NXH lại nhảy vô VOA lại kèm theo câu "Nguyễn Xuân Hoàng và bạn hữu dành cho độc giả thân mến của VOA". Độc giả của VOA, BBC, Talawas, Đàn Chim Việt, mà "thân mến" gì nổi. Ông có "đi trên mây" không ? Đám độc giả mấy chỗ này toàn là dân lựu đạn, chính trị nổ hết biết

Nguyễn Hưng Quốc Nguyễn Xuân Hòang có ngon thì mở blog trên blogspot, Wordpress, Multiply, Opera như mọi người, mới gọi là tự do phát biểu như mọi người kia. Đi cậy thần cậy thế của VOA trong khi mọi người đang lập phong trào phát biểu tự do thời đại internet, thì đúng là nên bị chê là kém, phải rồi.

Bài của Trịnh Hữu Tuệ táng Vũ Hữu Dũng Viet-studies là đáng đời . Lại một dạng "Bó thân về với triều đình" , Vũ Hữu Dũng muốn lấy lòng "triều đình" Việt Nam nên mới o bế các tin đăng trên Công An Nhân Dân như thế.

Thứ Hai, 13 tháng 7, 2009

Tui Là ...

Tui là ...
Việt Kiều Không Yêu Nước Nào Hết.
Tui biết sơ sơ nhiều chuyện, nên sẽ ý kiến nhiều chuyện sơ sơ